$592
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của g88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ g88.Lá thăm ngẫu nhiên đã đưa đội chủ nhà Trường ĐH Tôn Đức Thắng nằm chung bảng A với 2 đội bóng láng giềng sát vách Việt Nam là Trường ĐH Life (Campuchia) và Trường ĐH Lào.Trong khi đó, bảng B sẽ quy tụ nhà đương kim vô địch Việt Nam, Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa và 2 đại diện quốc tế còn lại là Trường ĐH Công nghệ Nanyang (Singapore) và Trường ĐH Malaysia.Ở trận khai mạc diễn ra lúc 16 giờ ngày 22.3, đội chủ nhà Trường ĐH Tôn Đức Thắng sẽ đối đầu Trường ĐH Life – hiện đang là nhà đương kim vô địch sinh viên Campuchia năm 2024.Trận đấu tiếp theo trong cùng ngày, bảng B sẽ mở màn với cuộc tranh tài giữa 2 đội khách mời là Trường ĐH Malaysia và Trường ĐH Công nghệ Nanyang (cũng là đội vô địch bóng đá sinh viên Singapore) lúc 18 giờ ngày 22.3 trên sân trường ĐH Tôn Đức Thắng.Kết quả bốc thăm và sắp lịch thi đấu (đại diện các đội bóng luân phiên thay nhau tiến hành bốc thăm tại khách sạn Kim Đô sáng 20.3) đã giúp các đội bóng và người hâm mộ quan tâm có thể "giải mã" phần nào sức mạnh của 3 trong 4 đội khách mời quốc tế.Trên góc độ khác, điều này sẽ đem đến lợi thế cho đội Trường ĐH Lào, quy tụ lực lượng của 4 trường ĐH lớn của Lào, sẽ có thể "xem giò cẳng" các đối thủ trước khi bước vào trận đầu tiên gặp Trường ĐH Life lúc 15 giờ 30 ngày 24.3.Cũng trong ngày 24.3, Trường ĐH Công nghệ Nanyang (Singapore) sẽ thi đấu trận cuối cùng của mình ở vòng bảng lúc 17 giờ 45 gặp đội Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa.Ở lượt trận cuối cùng của vòng bảng ngày 26.3, Trường ĐH VH-TT-DL Thanh Hóa sẽ đối đầu với Trường ĐH Malaysia lúc 15 giờ 30 để quyết định 2 suất đại diện bảng B vào bán kết.Còn trong trận đấu còn lại, đội chủ nhà Trường ĐH Tôn Đức Thắng sẽ thi đấu với đội Trường ĐH Lào lúc 17 giờ 45. Việc đá trận cuối cùng cũng sẽ là lợi thế rất lớn cho đội bóng đến từ xứ sở triệu voi trong mục tiêu đoạt vé vào vòng trong. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của g88. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ g88.Live concert Trạm yêu dự kiến diễn ra tại Cung thể thao điền kinh Mỹ Đình vào ngày 8.3. Trước đó, khi chương trình công bố mở bán vé đã gặp tình huống hệ thống quá tải, khiến ban tổ chức phải lên tiếng trấn an khán giả. Một trong những lý do khiến Trạm yêu nhận được sự quan tâm là vì sở hữu dàn nghệ sĩ đình đám, trong đó phải kể đến những gương mặt quen thuộc của show Anh trai vượt ngàn chông gai như NSND Tự Long, Soobin Hoàng Sơn, Cường Seven, Rhymastic.Trong đó, Soobin Hoàng Sơn là cái tên cuối cùng được ban tổ chức công bố. Năm 2024, nam ca sĩ liên tục gặt hái thành công khi công phá tại các lễ trao giải như Mai vàng, Wechoice Awards, Làn sóng xanh… Trong chương trình “mở bát” này, giọng ca 9X sẽ cùng NSND Tự Long, Cường Seven, Rhymastic ôn lại những kỷ niệm đẹp thời tham gia Anh trai vượt ngàn chông gai, nghiên cứu phát triển thêm những màn trình diễn dành tặng khán giả. Trên trang cá nhân, NSND Tự Long hào hứng chia sẻ về cuộc hội ngộ với các “anh tài” trong live concert sắp tới. Anh chia sẻ: “Táo tôi đã lên thiên đình tham dự buổi chầu cuối năm báo cáo về tình hình hạ giới. Cả thiên đình nghe nói năm qua có chương trình Anh trai vượt ngàn chông gai hot lắm, vé concert săn hụt hoài ai cũng tiếc hùi hụi. Thế là tôi mời luôn dàn táo ngày 8.3 xuống Cung thể thao điền kinh Mỹ Đình xem Trạm yêu”. Không tham gia Anh trai vượt ngàn chông gai nhưng Hoàng Dũng là người có cá tính, mang dấu ấn riêng đậm nét trong giọng hát và các sáng tác. Hai năm khá im hơi lặng tiếng vừa qua chính là thời gian để anh ấp ủ, cho ra mắt những ca khúc mới như La bàn hay Cuối tuần. Sự có mặt của anh hứa hẹn mang tới những màn kết hợp mới lạ, bùng nổ trong live concert.Trạm yêu - Hẹn ước thời không được chia thành 4 chương, thể hiện 4 giai đoạn tình cảm mà ai cũng có thể đã trải qua. Live concert bắt đầu bằng những rung động ngây ngô - qua những tình yêu nồng thắm, đến những lỡ hẹn cách xa nhau, và cuối cùng là đúng người, đúng thời điểm để vun đắp hạnh phúc. Các nghệ sĩ cũng được sắp xếp xuất hiện ở những trạm dừng này, với những ca khúc phù hợp, để nâng đỡ cảm xúc của khán giả. ️
Tờ Khmer Times hôm nay 17.1 dẫn thông báo từ CMAC cho hay hai người rà phá bom mìn, Pov Nepin và Oeun Chandara, đã tử nạn khi đang rà phá một bãi mìn rộng hơn 82.500 m2. Bãi mìn này được phân loại là bãi mìn đường bộ cũ và những quả mìn còn sót lại ở đó là do lực lượng Pol Pot đặt trong giai đoạn từ năm 1982-1989, theo Khmer Times.Bãi mìn nói trên là một phần trong kế hoạch rà phá bom mìn năm 2024 của tổ chức rà phá bom mìn HALO Trust. CMAC đã tiếp quản việc rà phá theo dự án do Đức tài trợ này cho năm 2025.Ông Lý Thuch, Phó chủ tịch thứ nhất của Cơ quan Hành động Bom mìn và Hỗ trợ Nạn nhân Campuchia (CMAA) hôm 16.1 đã vô cùng thương tiếc về "sự mất mát của những người lính rà phá bom mìn dũng cảm đã hy sinh tính mạng của mình trong lúc làm việc để đảm bảo đất đai an toàn cho người dân".Ông Thuch nhấn mạnh: "Trước sự mất mát thương tâm này, chúng ta phải tăng cường hơn nữa các biện pháp an toàn cho tất cả những người rà phá bom mìn". Ông cho biết thêm CMAA sẽ tìm ra nguyên nhân vụ nổ mìn.Cũng theo ông Thuch, CMAA sẽ hỗ trợ gia đình của cả hai người đàn ông tử nạn nói trên tổ chức tang lễ theo nghi thức Phật giáo và lưu ý rằng Hội Chữ thập đỏ Campuchia cũng như các tổ chức khác sẽ viện trợ.Từ năm 1997-2024, tổng cộng có 156 nhân viên rà phá bom mìn đã thiệt mạng hoặc bị thương, trong đó có 31 trường hợp tử vong và 125 trường hợp bị thương dẫn đến tàn tật, theo Khmer Times.Tại một hội nghị chống bom mìn được tổ chức tại thành phố Siem Riep vào tháng 11.2024, Thủ tướng Campuchia Hun Manet cho hay kể từ năm 1992, Campuchia đã rà phá hơn 3.000 km2 đất có bom mìn, phá hủy hơn một triệu quả mìn và ba triệu vật liệu nổ còn sót lại sau chiến tranh. Ông cho biết thêm cần phải rà phá thêm hơn 1.600 km2 đất bị ô nhiễm nên còn khoảng một triệu người Campuchia bị ảnh hưởng bởi bom mìn còn sót lại sau chiến tranh, theo AFP. ️
Cùng đi với Tổng Bí thư Tô Lâm có Trưởng ban Nội Chính T.Ư Phan Đình Trạc, Chủ tịch Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra T.Ư Nguyễn Duy Ngọc, Chánh Văn phòng T.Ư Đảng; Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang; Phó thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc; Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh; các lãnh đạo Văn phòng T.Ư Đảng; Văn phòng Tổng Bí thư và tỉnh Ninh Bình.Trước anh linh các bậc tiên đế, Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn công tác bày tỏ quyết tâm, cùng toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, nguyện tiếp tục phát huy tinh thần cách mạng và truyền thống yêu nước của dân tộc, cùng đoàn kết vượt qua mọi khó khăn, thử thách, nỗ lực phấn đấu chung sức, đồng lòng quyết tâm hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ mà Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra, tạo đà đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.Cũng trong sáng 31.1, Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn công tác đã đến dâng hương tại Đền thờ Vua Lý Thái Tổ, Vua Trần Nhân Tông và các bậc tiên đế, tiền nhân tại khu vực Đàn Kính Thiên (xã Gia Sinh, H.Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình).Tiếp đó, tại TP.Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình, Tổng Bí thư Tô Lâm đã dự lễ phát động Tết trồng cây "Đời đời nhớ ơn Bác Hồ" xuân Ất Tỵ năm 2025.Phát biểu tại buổi lễ, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, cách đây hơn 65 năm, ngày 28.11.1959, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài Tết trồng cây, đăng trên Báo Nhân dân với bút danh Trần Lực, kêu gọi mọi người, mọi nhà, mọi đoàn thể, địa phương cùng tích cực thi đua trồng, chăm sóc cây xanh, phân tích ý nghĩa to lớn và lợi ích thiết thực của việc trồng cây, gây rừng. Người chỉ rõ: "Việc này ít tốn kém mà lợi ích nhiều", "đó cũng là cuộc thi đua dài hạn nhưng nhẹ nhàng mà tất cả mọi người từ các cụ phụ lão đến các cháu nhi đồng đều có thể hăng hái tham gia" và Người đề nghị tổ chức một ngày "Tết trồng cây" trong cả nước.Lời kêu gọi của Người nhanh chóng trở thành phong trào quần chúng sâu rộng, được mọi tầng lớp nhân dân hưởng ứng tích cực bằng tinh thần tự giác, hành động cụ thể. Từ đó tới nay, mỗi độ xuân về, "Tết trồng cây" đã thực sự trở thành ngày hội của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân. Đây không chỉ là một hoạt động mang ý nghĩa truyền thống sâu sắc, mà còn là hành động cụ thể, thiết thực để thực hiện cam kết mạnh mẽ của Việt Nam trước cộng đồng quốc tế và triển khai chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu, hướng tới một hành tinh xanh, vì sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước.Tổng Bí thư nêu rõ, quy hoạch phát triển tỉnh Ninh Bình 2021 - 2030 xác định mục tiêu, tầm nhìn đến năm 2030 về cơ bản đạt tiêu chí, năm 2035 trở thành thành phố trực thuộc T.Ư. Tổng Bí thư đề nghị tỉnh phải phấn đấu trở thành một hình mẫu tiêu biểu cho tăng trưởng xanh, hài hòa, bền vững, dựa vào kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với bảo tồn di sản văn hóa, bảo vệ môi trường, cảnh quan thiên nhiên, gắn với đẩy mạnh ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh. Các cấp, các ngành, mọi nhà, mọi người cần ý thức rõ trách nhiệm bảo vệ môi trường sinh thái; phải hình thành những phong trào sâu rộng với sự chung tay của cả cộng đồng. Mỗi hành động cụ thể như trồng cây xanh, tiết kiệm nước, bảo vệ rừng, lựa chọn mô hình kinh doanh dựa trên chuyển đổi xanh... đều góp phần xây dựng một Việt Nam xanh.Cùng với đó là hoàn thiện chiến lược chuyển đổi xanh trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế trên nền tảng ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.Tổng Bí thư Tô Lâm tin tưởng, với truyền thống lịch sử lâu đời, với sự quyết tâm, đoàn kết của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, phong trào "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" sẽ tiếp tục phát huy hiệu quả thiết thực, bảo vệ tốt môi trường sinh thái để thực hiện thành công chiến lược phát triển nhanh và bền vững khi bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển giàu mạnh, thịnh vượng của dân tộc.Sáng cùng ngày, Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn công tác đã dự Lễ khánh thành tuyến đường Lê Duẩn và cầu sông Vân, TP.Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. ️